Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
85054

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2023- 2024

Ngày 21/09/2023 00:00:00

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2023 - 2024
I. Chỉ tiêu phấn đấu:
1.Mục tiêu chung:Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình suy thoái nền kinh tế toàn cầu và nạn thất nghiệp đang ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2023 – 2024:Theo chỉ tiêu Huyện giao toàn xã phải phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 499,6 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô (Ngô Ngọt và ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất cao hạn), ớt xuất khẩu và rau màu các loại. Cụ thể:

- Cây ngô: 295 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; ngô trên đất 2 lúa 122 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 25,1 ha); năng suất thương phẩm bình quân đạt 60 tạ/ha; sản lượng tấn 1.770 tấn.

- Cây khoai lang: 5 ha, năng suất bình quân 130 tạ/ha; sản lượng 65 tấn.

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha, năng suất bình quân 180 tạ/ha; sản lượng 450 tấn

- Rau và màu các loại: 174,6 ha.

2. Về chỉ tiêu diện tích Tổng thể và từng loại cây trồng:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 65 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,5 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðiện biên, Lũy, cồn bón, Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thông quán, Thông thèo, Ðầu tụng, mũi tre. Trong đó Ngô ngọt 2ha bố trí khu vực Cồn Nghè.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 29,5 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8.0 ha. Bố trí xứ đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Nhà Rồng,

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 94,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 41,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 26,2 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao, Đồng Làn. Trong đó Ngô ngọt 3,5ha bố trí khu vực Đồng Kênh.

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 26,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11ha. Bố trí xứ đồng: Đồng Kênh, Cồn Đống, Đồng xã, Đồng Muống.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 64 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn. Trong đó Ngô ngọt 2ha bố trí khu vực Cổ Cuồng.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 20,2 ha

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha. Bố trí xứ đồng: Ngoài Đồng, Cành táo, Đồng Hỏn.

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 69,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 23,6 ha Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðồng Câng thýợng, Ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê. Trong đó Ngô ngọt 4,5ha bố trí khu vực Đồng Câng hạ.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 28,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 51,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 24 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt. Trong đó Ngô ngọt 1,5ha bố trí khu vực Mai Thuyền.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 19 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 52,1ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi. Trong đó Ngô ngọt 1,6ha bố trí khu vực Mã Lão, Đồng bông xuôi.

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 25,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 56,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an. Trong đó Ngô ngọt 8 ha bố trí khu vực Mùa cua, Đồng Bông trong Cán cờ, Đồng bông xuôi.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 25,5 ha, Trong đó diện tích ớt xuất khẩu 1,0 ha, bố trí xứ đồng: Đồng Bông trong Cán cờ

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 37,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam. Trong đó diện tích ngô ngọt 2 ha, bố trí khu vực Đồng Bông Mùa Cua

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 14,3 ha

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

1. Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất Bãi từ ngày 5- 10/9/2023. Riêng đất bãi Đồng Kênh cao, Đuôi Ba Lỗng, Bãi Bồi của đơn vị Yên Lạc quy hoạch vùng sản xuất ngô Năng xuất chất lượng cao gieo trồng đồng loạt vào ngày 07/9/2023.

Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 10/10. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 30/9 và các cây màu khác xong trước ngày 10/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2023.

2 - Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511, CK6275.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747, B265, B06. Ngô Ngọt HanPric.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: Đậu tương, khoai lang, rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Chỉ đạo 2 HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp cầu cồng, mương máng, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch. Đặc biệt là diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Ớt, Ngô Ngọt.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2023-2024 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Phối hợp với Ban Giám đốc HTXDV để Tổ chức hội nghị nhân dân hoặc ban công tác mặt trận mở rộng để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Phương án sản xuất, Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện tu sửa đường giao thông nội đồng, cầu cống, nạo vét kênh mương, phục vụ tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, Đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2023 của nhân dân và phương án thu chi năm 2024.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất vụ đông năm 2023 đạt kết quả cao nhất.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng hoặc các đồng chí cán bộ công chức phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

ĐINH VĂN LỆ

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG

Số: /QĐ – UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ninh Khang, ngày 28 tháng 8 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

Về việc Kiện toàn Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023 xã Ninh Khang

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NINH KHANG

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Quy chế hoạt động của UBND xã;

Căn cứ Phương án sản xuất vụ đông của UBND huyện Vĩnh Lộc năm 2023;

Theo đề nghị của Ban nông nghiệp; Văn phòng UBND xã và thống nhất với các tổ chức đoàn thể trên địa bàn xã,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Kiện toàn Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã Ninh Khang, gồm các đồng chí có tên sau:

1. Ông:

Hoàng Xuân Minh

PBT- CT.UBND xã

Trưởng ban

2. Ông:

Đinh Văn Lệ

PCT. UBND xã

Phó ban trực

3. Ông:

Trần Quảng Thanh

PCT. UBND xã

Phó ban

4. Ông:

Lê Trung Kiên

Công chức Nông nghiệp

Thư ký

5. Ông:

Lê Thế Long

Trưởng công an xã

Ban viên

6. Ông:

Trịnh Văn Thuấn

Xã đội trưởng

Ban viên

7. Bà:

Trịnh Thị Kim

Công chức VP Thống kê

Ban viên

8. Bà:

Nguyễn Thị Hoa

Công chức Chính sách

Ban viên

9. Bà:

Nguyễn T. Thanh Mai

Công chức Văn phòng

Ban viên

10. Ông:

Lê Văn Cường

Công chức Địa chính

Ban viên

11. Ông:

Trịnh Văn Hợp

Công chức Văn hóa

Ban viên

12. Ông:

Trần Thị Hồng

Công chức Tài chính – KT

Ban viên

13. Ông:

Trịnh Văn Hà

GĐ. HTX DV Vĩnh Ninh

Ban viên

14. Ông:

Phạm Văn Tuần

BTCB-TT Khang Hồ - GĐ. HTX DV Vĩnh Khang

Ban viên

15. Ông:

Trần Mạnh Hùng

BT chi bộ Thọ Vực

Ban viên

16. Ông:

Đặng Trọng Kiên

BT chi bộ Yên Lạc

Ban viên

17. Ông:

Trịnh Văn Luyện

BT chi bộ Kỳ Ngãi

Ban viên

18. Ông:

Lê Quang Trung

BT chi bộ Phi Bình

Ban viên

19. Ông:

Trần Hữu Tiến

BT chi bộ Khang Hải

Ban viên

20. Bà:

Nguyễn Thị Loan

BT chi bộ Khang Đình

Ban viên

21. Ông:

Trịnh Đình Đông

BT chi bộ Khang Tân

Ban viên

Thành phần mời tham gia

1. Ông:

Nguyễn Văn Nguyên

CT. MTTQ

Ban viên

2. Ông:

Nguyễn Văn Thanh

PCT. HĐND

Ban viên

3. Ông:

Vũ Xuân Định

Chủ tịch hội nông dân

Ban viên

4. Bà:

Dương Thị Tĩnh

Chủ tịch hội phụ nữ

Ban viên

5. Bà:

Mai Thị Trang

Bí thư đoàn xã

Ban viên

6. Ông:

Mai Đăng Luyến

Chủ tịch hội CCB

Ban viên

Điều 2. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu cho UBND xã, Chủ tịch UBND xã đôn đốc, chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức thực hiện Kế hoạch sản xuất vụ đông trên địa bàn xã theo Nghị quyết của BCH Đảng bộ đã thông qua.

Điều 3. Ban chỉ đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và được quyền điều động một số cán bộ chuyên môn, giúp việc khi cần thiết.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Các tổ chức, ban ngành, các chi bộ, các thôn và các đồng chí có tên ở Điều 1, chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:

- BTV Đảng uỷ (b/c);

- Như điều 4 QĐ;

- Trưởng các đoàn thể;

- Các chi bộ, các thôn;

- Lưu: VP TH.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Hoàng Xuân Minh

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



THÔNG BÁO

Về việc Phân công phụ trách chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023

Được sự thống nhất của BTV Đảng uỷ, Để công tác sản xuất cây trồng vụ đông năm 2023 đạt kết quả cao. Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023, thông báo phân công chỉ đạo, phụ trách thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ đông năm 2023 như sau:

A. Phụ Trách chung:

1. Đồng chí : Hoàng Xuân Minh – Chủ tịch UBND x㠖 Trưởng BCĐ

2. Đồng chí: Đinh Văn Lệ - Phó chủ tịch UBND xã - Phó BCĐ thường trực. Theo dõi chỉ đạo các thôn: Thọ Vực, Yên Lạc, Kỳ Ngãi, Phi Bình.

3. Đồng chí Trần Quảng Thanh - Phó chủ tịch UBND x㠖 Phó BCĐ. Theo dõi chỉ đạo các thôn: Khang Hải, Khang Đình, Khang Hồ, Khang Tân

B. Phụ trách theo dõi chỉ đạo và tổ chức sản xuất tại các Thôn:

I . Thôn Thọ Vực.

1- Ông : Trần Mạnh Hùng – Bí thư – Trưởng Thôn Thọ Vực - Tổ trưởng

2 - Bà: Lê Thị Minh -Trưởng Ban công tác MT – Tổ phó

3- Ông : Nguyễn Văn Lâm - Phó Trưởng thôn - Công an thôn - Tổ viên

4- Ông: Trịnh Văn Minh – Chi ủy viên – tổ viên

5- Bà: Nguyễn Thị Vân- Chi ủy viên – Tổ viên

* Ông: Trịnh Văn Thuấn – Chỉ huy Trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã;

Bà Nguyễn Thị Hà Dung – CC tư pháp hộ tịch,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Thọ Vực.

II – Thôn Yên Lạc

1 - Ông : Đặng Trọng Kiên – BT Yên Lạc, Trưởng thôn – Tổ trưởng

2 - Ông : Lê Văn Lai – Trưởng Ban CTMT thôn - Tổ Phó

3 - Bà: Lưu Thị Mai – Thôn đội trưởng – tổ viên

Bà: Dương Thị Tĩnh - CT Hội LHPN xã,

Ông: Lê Văn Cường – CC Địa chính – XD,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Yên Lạc.

III – Thôn Kỳ Ngãi

1 - Ông : Trịnh Văn Luyện - Bí Thư - Trưởng thôn Kỳ Ngãi – Tổ trưởng

2 – Ông : Trịnh Xuân Chinh – Phó Trưởng thôn – Công an viên – Tổ phó

3 - Ông : Lê Xuân Thạo – TBCTMT -Thôn đội trưởng Kỳ Ngãi – tổ viên .

4- Ông : Vũ Xuân Đệ – Chi ủy viên – tổ viên

5- Bà : Lê Thị Thủy – Chi ủy viên – tổ viên

Ông: Lê Trung Kiên – CC Nông nghiệp xã;

Ông: Vũ Xuân Định – Chủ tịch Hội Nông dân xã;

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Kỳ Ngãi.

IV – Thôn Phi Bình

1 - Ông : Lê Quang Trung – BT - Trưởng thôn Phi Bình – Tổ trưởng

2 - Ông : Lê Văn Tự - TBCTMT -Thôn đội trưởng Phi Bình – tổ phó

3 - Ông:Dương Văn Lĩnh – Phó Trưởng thôn - Công an viên – tổ viên

4- Bà : Nguyễn Thị Hương – Chi ủy viên – Tổ viên

5 - Bà Trần Thị Sáng – Chi ủy viên – tổ viên

Ông: Lê Thế Long – UVUBND x㠖 Trưởng CA xã.

Bà: Mai Thị Trang – Bí thư Đoàn xã,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Phi Bình.

V – Thôn Khang Hải.

1 - Ông : Trần Hữu Tiến – BTCB thôn Khang Hải – Tổ trưởng

2 - Bà: Trịnh Thị Hồng Nhung - Trưởng thôn -Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Tuấn – Chi ủy viên – Tổ viên

Ông: Nguyễn Văn Thanh – Phó CT HĐND xã,

Ông: Trịnh Thị Kim – CC Văn phòng

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Hải.

IV – Thôn Khang Đình.

1 - Bà : Nguyễn Thị Loan – BT - Trưởng thôn Khang Đình – Tổ trưởng

2 – Ông: Đỗ Trung Thành – Phó BTCB Thôn- Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Thanh – CUV - Công an viên – tổ viên

Ông: Nguyễn Văn Nguyên – CT UBMTTQ xã,

Bà: Trần Thị Hồng – CC Kế toán,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Đình.

IV – Thôn Khang Hồ

1 - Ông : Phạm Văn Tuần – BTCB thôn Khang Hồ – Tổ trưởng

2 – Ông : Mai Văn Bảy – Phó BT Chi Bộ - Tổ Phó

3 - Ông: Trịnh Văn Tuân – chi ủy viên – Tổ viên

Ông Mai Đăng Luyến – CT hội CCB xã,

Bà Nguyễn Thị Thanh Mai – CC VPUBND xã,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Hồ.

IV – Thôn Khang Tân.

1 - Ông : Trịnh Đình Đông – BT - Trưởng thôn Khang Tân – Tổ trưởng

2 - Ông: Mai Nam Anh – TBCTMT thôn - Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Quyết - Thôn đội trưởng – tổ viên

Ông : Trịnh Văn Hợp – CC Văn hóa;

Bà: Nguyễn Thị Hoa – CC Chính sách.

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Tân.

- BTV Đảng uỷ (b/c); TM.BAN CHỈ ĐẠO

- Các tổ (t/h) Trưởng Ban

- Lưu: VP.



CHỦ TỊCH UBND XÃ

Hoàng Xuân Minh

UỶ BAN NHÂN DÂN NINH KHANG

Số: /UBND - NN

CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Ninh Khang, ngày 29 tháng 08 năm 2023

BẢNG CHỈ TIÊU DIỆN TÍCH PHÂN GIAO CHO CÁC THÔN

Vụ Đông năm 2023


3. Diện tích gieo trồng cây vụ Đông:

STT

Đơn vị

Tổng diện tích gieo trồng

Cây ngô

Trong đó

Diện tích rau, màu khác

Ngô đất màu, bãi

Ngô trên đất 2 lúa

Trong đó

Ngô thương phẩm

Ngô Ngọt

Diện tích ớt xuất khẩu

Diện tích rau, màu khác

1

Thôn Thọ Vực

65,0

30,0

14,0

19,5

2,0

8,0

29,5

2

Thôn Yên Lạc

94,3

69,2

41,5

24,2

3,5

11,0

26,6

3

Thôn Kỳ Ngãi

64,0

42,8

22,0

18,8

2,0

5,0

20,2

4

Thôn Phi Bình

69,3

42,6

17,5

20,6

4,5

28,2

5

Thôn Khang Hải

51,8

33,3

23,0

8,8

1,5

19,0

6

Thôn Khang Đình

52,1

28,2

22,5

4,1

1,6

25,5

7

Thôn Khang Hồ

56,6

31,1

20,1

3,0

8,0

10,0

24,5

8

Thôn Khang Tân

37,5

23,2

14,4

6,8

2,0

14,3

Tổng cộng

490,6

300,4

173,0

87,1

25,0

34,0

187,8

UỶ BAN NNHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG


Số: /PA - UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phức


Ninh Khang, ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2022

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022– 2023


Phần thứ nhất

KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2022

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ Thu - Mùa năm 2022

Vụ mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng gay gắt kéo dài ngay đầu vụ từ lúc đầu gieo mạ cho đến khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trước những khó khăn đó Đảng ủy, UBND xã đã chỉ đạo 2 HTX chạy nước gieo cấy và dưỡng lúa kịp thời nên cơ bản diện tích lúa được gieo cấy đúng trong khung thời vụ, phát triển tốt, đảm bảo năng suất năng suất cuối vụ.

II. Kết quả sản xuất vụ Thu – Mùa năm 2022.

1. Kết quả sản xuất

Tổng diện tích gieo trồng cây vụ Thu – Mùa 594/596 ha, đạt 99,7% so với kế hoạch, cụ thể:

- Diện tích cây lúa: 380/382 ha, đạt 99,5 % kế hoạch, năng suất bình quân ước đạt 58 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 2.204 tấn.

- Cây ngô diện tích 159 ha, năng suất ước đạt 50 tạ/ha, sản lượng 795 tấn.

- Diện tích cây vừng: 10 ha, năng suất ước đạt 6 tạ/ha, sản lượng 6 tấn

- Diện tích đậu các loại: 4 ha, năng suất ước đạt 16 tạ/ha, sản lượng 6,4 tấn

- Diện tích cây màu khác: 36 ha, đạt 100% KH.

2. Các giải pháp tiếp theo đối với sản xuất vụ Thu-Mùa

Để vụ thu – mùa đạt kết quả cao, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

- Tập trung bảo vệ tốt diện tích cây trồng vụ Thu-Mùa, đặc biệt là diện tích cây ngô còn lại ở đất bãi và toàn bộ diện tích đất lúa. Không để tình trang thả dông trâu, bò phá hoại hoa màu, nhất là đối với diện tích đất bãi.

- Tăng cường thăm đồng đối với diện tích cây lúa để khuyến cáo kịp thời cho nhân dân các biện pháp phòng trừ sâu bệnh như bệnh bạc lá, đóm sọc vi khuẩn và rầy nâu...

- Thường xuyên kiểm tra kênh mương để phá bỏ ách tắc, khơi thông dòng cháy đảm bảo tiêu thoát nước tốt khi có mưa to xảy ra.

- Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn lúa và các loại cây trồng khác khi đảm bảo độ chín đạt từ 80% trở lên để phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất nếu xảy ra lụt bão; đồng thời giải phóng đất kịp thời, để tạo quỹ đất gieo trồng cây vụ Đông.

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022 – 2023

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ đông 2022-2023.

2. Về Thuận lợi.

Vụ Đông năm nay có điều kiện rất thuận lợi do diện tích vụ thu mùa thu hoạch sớm tạo quỹ đất để gieo trồng cây vụ đông.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là các hệ thống kênh mương tưới tiêu được nâng cấp, cải tạo đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, các tiến bộ mới về giống, khoa học kỹ thuật đang được tiếp tục đưa vào sản xuất; cơ giới hoá có chiều hướng ngày càng tăng, giảm sức lao động cho người nông dân, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện cho cây trồng vụ đông phát triển trong thời tiết nắng ấm, tránh được giá rét khi cây trồng ra hoa kết trái, tạo được tiềm năng, năng suất cao.

2. Dự báo một số khó khăn:

- Tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường như: Mưa to vào đầu vụ và rét đậm, rét hại vào cuối vụ sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Diễn biến của sâu bệnh ngày càng đa dạng, phức tạp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng.

- Chi phí sản xuất nông nghiệp giá vật tư nông nghiệp, giống cây trồng tăng cao, thu nhập trong nông nghiệp thấp hơn so với các lĩnh vực khác.

- Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn hạn chế, các hộ dân có điều kiện chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định cho nhân dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất.

II. Chỉ tiêu phấn đấu:

2. Mục tiêu chung

Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình dịch bệnh Covit ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2022 – 2023 toàn xã phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 472 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô (Ngô Ngọt và ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất cao hạn), ớt xuất khẩu và rau màu các loại. Cụ thể:

- Cây ngô: 296 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; ngô trên đất 2 lúa 123 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 16 ha); năng suất thương phẩm bình quân đạt 60 tạ/ha; sản lượng tấn 1.776 tấn.

- Cây đậu tương rau: 10 ha; năng suất bình quân đạt 75 tạ/ha; sản lượng 75 tấn.

- Cây khoai lang: 10 ha, năng suất bình quân 130 tạ/ha; sản lượng 130 tấn.

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha, năng suất bình quân 180 tạ/ha; sản lượng 450 tấn

- Rau và màu các loại: 131 ha.

(Có biểu chỉ tiêu giao cho các thôn chi tiết kèm theo )

2. Về chỉ tiêu diện tích:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 57,4 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,4 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 22 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8,5 ha.

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 91,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 41,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 26,2 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 23,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11,5 ha.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 61 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 17,2 ha

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha. trong đó:

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 63,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 23,6 ha

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 22,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 57,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 24 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 25 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 50,1ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 23,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 55,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 11 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 24,6 ha

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 35,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,84 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 5 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 12,26 ha

3. Về Xây dựng cánh đồng mẫu lớn, năng suất chất lượng cao bao gồm:

+ Gieo trồng cây ớt chỉ thiên xuất khẩu: Đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Thôn Thọ Vực; Đồng Kênh, Cồn Đống thôn Yên Lạc; Ngoài Đồng thôn Kỳ Ngãi. Tổng DT là: 25ha

+ Gieo trồng cây Ngô ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an - Thôn Khang Hồ (toàn bộ diện tích đất 2 lúa) và diện tích Đồng Bông - Thôn Khang Tân, tổng diện tích 16 ha.

+ Gieo trồng cây rau má: khu vực Đồng Bông Thôn Khang Hồ, tổng diện tích 0,4 ha.

4. Cơ cấu vùng sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa

- Thôn Thọ Vực:

+ Đối với cây ngô: Ðiện biên, Lũy, cồn bón, Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thôn quán, Thông thèo, Ðầu tụng, mũi tre, Nhà rồng.

+ Cây Ớt: Cồn nghè dứa, Ðýờng sào.

- Thôn Yên Lạc:

+ Cây ngô: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao

+ Cây Ớt: Ðýờng Kênh, Cồn đống.

- Thôn Kỳ Ngãi:

+ Cây ngô: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ

cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn

+ Cây Ớt: Ngoài ðồng

- Thôn Phi Bình:

+ Cây ngô: Ðồng Câng thýợng, Ðồng câng hạ, ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê

- Thôn Khang Hải:

+ Cây ngô: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt.

- Thôn Khang Đình:

+ Cây ngô: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi

- Thôn Khang Hồ:

+ Cây ngô Ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an.

- Thôn Khang Tân:

+ Cây ngô: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam.

+ Cây ngô Ngọt: Đồng bông.

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

- Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 30/9. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 25/9 và các cây màu khác xong trước ngày 05/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2022.

Thời vụ gieo trồng trên đất bãi bắt đầu từ ngày 5/9 – 10/9

- Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747….Đối với thôn Khang Hồ (11 ha) và Khang Tân (5 ha) cơ cấu giống ngô trên đất 02 lúa là giống ngô Ngọt có liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Hai HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

- Xây dựng chế độ khen thưởng thích hợp đối với đơn vị có thành tích cao trong sản xuất, đặc biệt là gieo trồng cây ngô và cây trồng mới trên đất 2 lúa cho hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:

+ Đối đơn vị hoàn thành 100% chỉ tiêu xã giao thì mức thưởng là 3.000.000 đồng.

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 90% trở lên thưởng 2.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 80-90% thưởng 1.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị đưa cây trồng mới vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao để làm cơ sở nhân ra diện rộng hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha. Với điều kiện có qui mô từ 1 ha trở lên và liền vùng.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2022-2023 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Tổ chức hội nghị ban công tác mặt trận để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả, và dịch vụ công ứng vật tư nông nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, HTX DV nông nghiệp Vĩnh Khang đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2022 của nhân dân và phương án thu chi năm 2023.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất cho những năm tiếp theo.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Đinh Văn Lệ

UỶ BAN NNHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG


Số: /PA - UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phức


Ninh Khang, ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2022

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022– 2023


Phần thứ nhất

KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2022

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ Thu - Mùa năm 2022

Vụ mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng gay gắt kéo dài ngay đầu vụ từ lúc đầu gieo mạ cho đến khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trước những khó khăn đó Đảng ủy, UBND xã đã chỉ đạo 2 HTX chạy nước gieo cấy và dưỡng lúa kịp thời nên cơ bản diện tích lúa được gieo cấy đúng trong khung thời vụ, phát triển tốt, đảm bảo năng suất năng suất cuối vụ.

II. Kết quả sản xuất vụ Thu – Mùa năm 2022.

1. Kết quả sản xuất

Tổng diện tích gieo trồng cây vụ Thu – Mùa 594/596 ha, đạt 99,7% so với kế hoạch, cụ thể:

- Diện tích cây lúa: 380/382 ha, đạt 99,5 % kế hoạch, năng suất bình quân ước đạt 58 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 2.204 tấn.

- Cây ngô diện tích 159 ha, năng suất ước đạt 50 tạ/ha, sản lượng 795 tấn.

- Diện tích cây vừng: 10 ha, năng suất ước đạt 6 tạ/ha, sản lượng 6 tấn

- Diện tích đậu các loại: 4 ha, năng suất ước đạt 16 tạ/ha, sản lượng 6,4 tấn

- Diện tích cây màu khác: 36 ha, đạt 100% KH.

2. Các giải pháp tiếp theo đối với sản xuất vụ Thu-Mùa

Để vụ thu – mùa đạt kết quả cao, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

- Tập trung bảo vệ tốt diện tích cây trồng vụ Thu-Mùa, đặc biệt là diện tích cây ngô còn lại ở đất bãi và toàn bộ diện tích đất lúa. Không để tình trang thả dông trâu, bò phá hoại hoa màu, nhất là đối với diện tích đất bãi.

- Tăng cường thăm đồng đối với diện tích cây lúa để khuyến cáo kịp thời cho nhân dân các biện pháp phòng trừ sâu bệnh như bệnh bạc lá, đóm sọc vi khuẩn và rầy nâu...

- Thường xuyên kiểm tra kênh mương để phá bỏ ách tắc, khơi thông dòng cháy đảm bảo tiêu thoát nước tốt khi có mưa to xảy ra.

- Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn lúa và các loại cây trồng khác khi đảm bảo độ chín đạt từ 80% trở lên để phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất nếu xảy ra lụt bão; đồng thời giải phóng đất kịp thời, để tạo quỹ đất gieo trồng cây vụ Đông.

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022 – 2023

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ đông 2022-2023.

3. Về Thuận lợi.

Vụ Đông năm nay có điều kiện rất thuận lợi do diện tích vụ thu mùa thu hoạch sớm tạo quỹ đất để gieo trồng cây vụ đông.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là các hệ thống kênh mương tưới tiêu được nâng cấp, cải tạo đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, các tiến bộ mới về giống, khoa học kỹ thuật đang được tiếp tục đưa vào sản xuất; cơ giới hoá có chiều hướng ngày càng tăng, giảm sức lao động cho người nông dân, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện cho cây trồng vụ đông phát triển trong thời tiết nắng ấm, tránh được giá rét khi cây trồng ra hoa kết trái, tạo được tiềm năng, năng suất cao.

2. Dự báo một số khó khăn:

- Tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường như: Mưa to vào đầu vụ và rét đậm, rét hại vào cuối vụ sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Diễn biến của sâu bệnh ngày càng đa dạng, phức tạp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng.

- Chi phí sản xuất nông nghiệp giá vật tư nông nghiệp, giống cây trồng tăng cao, thu nhập trong nông nghiệp thấp hơn so với các lĩnh vực khác.

- Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn hạn chế, các hộ dân có điều kiện chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định cho nhân dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất.

II. Chỉ tiêu phấn đấu:

3. Mục tiêu chung

Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình dịch bệnh Covit ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2022 – 2023 toàn xã phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 448,7 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất bãi; Ngô Ngọt; ớt xuất khẩu và rau màu các loại, cụ thể:

- Cây ngô: 292,7 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; Ngô trên đất 2 lúa 119,7 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 19 ha);

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha.

- Rau và màu các loại: 131 ha.

(Có biểu chỉ tiêu giao cho các thôn chi tiết kèm theo )

2. Về chỉ tiêu diện tích:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 54,1 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 17,4 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 22,7 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8,5 ha.

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 90,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 40,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 24,2 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 25,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11,5 ha.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 62 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 21 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 19,2 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha.

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 62,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 20,6 ha, trong đó:

+ Diện tích cây ngô ngọt 3,0 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 18,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 49,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 23 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 18 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 45,1 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 18,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 48,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 11 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 17,5 ha

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 39,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,84 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 5 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 16,3 ha

3. Về Xây dựng cánh đồng mẫu lớn, năng suất chất lượng cao bao gồm:

+ Gieo trồng cây ớt chỉ thiên xuất khẩu: Đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Thôn Thọ Vực; Đồng Kênh, Cồn Đống thôn Yên Lạc; Ngoài Đồng thôn Kỳ Ngãi. Tổng DT là: 25 ha

+ Gieo trồng cây Ngô ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an - Thôn Khang Hồ (toàn bộ diện tích đất 2 lúa); diện tích Đồng Bông - Thôn Khang Tân và diện tích Câng Hạ, Đá Trắng - Thôn Phi Bình, tổng diện tích 19 ha.

+ Gieo trồng cây rau má: khu vực Đồng Bông Thôn Khang Hồ, tổng diện tích 0,4 ha.

4. Cơ cấu vùng sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa

- Thôn Thọ Vực:

+ Đối với cây ngô: Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thông quán, Ðầu tụng, mũi tre, Nhà rồng.

+ Cây Ớt: Cồn nghè dứa, Ðýờng sào.

- Thôn Yên Lạc:

+ Cây ngô: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao

+ Cây Ớt: Ðýờng Kênh, Cồn đống.

- Thôn Kỳ Ngãi:

+ Cây ngô: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ

cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn

+ Cây Ớt: Ngoài ðồng

- Thôn Phi Bình:

+ Cây ngô: Ðồng Câng thýợng, Ðồng câng hạ, ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê.

+ Cây ngô Ngọt: Câng Hạ, Đá trắng

- Thôn Khang Hải:

+ Cây ngô: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt.

- Thôn Khang Đình:

+ Cây ngô: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi

- Thôn Khang Hồ:

+ Cây ngô Ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an.

- Thôn Khang Tân:

+ Cây ngô: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam.

+ Cây ngô Ngọt: Đồng bông.

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

- Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 30/9. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 25/9 và các cây màu khác xong trước ngày 05/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2022.

Thời vụ gieo trồng trên đất bãi bắt đầu từ ngày 5/9 – 10/9

- Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747….Đối với thôn Khang Hồ (11 ha) và Khang Tân (5 ha) cơ cấu giống ngô trên đất 02 lúa là giống ngô Ngọt có liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Hai HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

- Xây dựng chế độ khen thưởng thích hợp đối với đơn vị có thành tích cao trong sản xuất, đặc biệt là gieo trồng cây ngô và cây trồng mới trên đất 2 lúa cho hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:

+ Đối đơn vị hoàn thành 100% chỉ tiêu xã giao thì mức thưởng là 3.000.000 đồng.

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 90% trở lên thưởng 2.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 80-90% thưởng 1.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị đưa cây trồng mới vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao để làm cơ sở nhân ra diện rộng hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha. Với điều kiện có qui mô từ 1 ha trở lên và liền vùng.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2022-2023 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Tổ chức hội nghị ban công tác mặt trận để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả, và dịch vụ công ứng vật tư nông nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, HTX DV nông nghiệp Vĩnh Khang đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2022 của nhân dân và phương án thu chi năm 2023.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất cho những năm tiếp theo.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Đinh Văn Lệ

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2023- 2024

Đăng lúc: 21/09/2023 00:00:00 (GMT+7)

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2023 - 2024
I. Chỉ tiêu phấn đấu:
1.Mục tiêu chung:Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình suy thoái nền kinh tế toàn cầu và nạn thất nghiệp đang ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2023 – 2024:Theo chỉ tiêu Huyện giao toàn xã phải phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 499,6 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô (Ngô Ngọt và ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất cao hạn), ớt xuất khẩu và rau màu các loại. Cụ thể:

- Cây ngô: 295 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; ngô trên đất 2 lúa 122 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 25,1 ha); năng suất thương phẩm bình quân đạt 60 tạ/ha; sản lượng tấn 1.770 tấn.

- Cây khoai lang: 5 ha, năng suất bình quân 130 tạ/ha; sản lượng 65 tấn.

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha, năng suất bình quân 180 tạ/ha; sản lượng 450 tấn

- Rau và màu các loại: 174,6 ha.

2. Về chỉ tiêu diện tích Tổng thể và từng loại cây trồng:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 65 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,5 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðiện biên, Lũy, cồn bón, Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thông quán, Thông thèo, Ðầu tụng, mũi tre. Trong đó Ngô ngọt 2ha bố trí khu vực Cồn Nghè.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 29,5 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8.0 ha. Bố trí xứ đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Nhà Rồng,

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 94,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 41,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 26,2 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao, Đồng Làn. Trong đó Ngô ngọt 3,5ha bố trí khu vực Đồng Kênh.

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 26,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11ha. Bố trí xứ đồng: Đồng Kênh, Cồn Đống, Đồng xã, Đồng Muống.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 64 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn. Trong đó Ngô ngọt 2ha bố trí khu vực Cổ Cuồng.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 20,2 ha

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha. Bố trí xứ đồng: Ngoài Đồng, Cành táo, Đồng Hỏn.

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 69,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 23,6 ha Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Ðồng Câng thýợng, Ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê. Trong đó Ngô ngọt 4,5ha bố trí khu vực Đồng Câng hạ.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 28,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 51,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 24 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt. Trong đó Ngô ngọt 1,5ha bố trí khu vực Mai Thuyền.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 19 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 52,1ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi. Trong đó Ngô ngọt 1,6ha bố trí khu vực Mã Lão, Đồng bông xuôi.

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 25,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 56,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an. Trong đó Ngô ngọt 8 ha bố trí khu vực Mùa cua, Đồng Bông trong Cán cờ, Đồng bông xuôi.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 25,5 ha, Trong đó diện tích ớt xuất khẩu 1,0 ha, bố trí xứ đồng: Đồng Bông trong Cán cờ

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 37,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha. Bố trí gieo trồng tại các xứ đồng: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam. Trong đó diện tích ngô ngọt 2 ha, bố trí khu vực Đồng Bông Mùa Cua

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 14,3 ha

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

1. Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất Bãi từ ngày 5- 10/9/2023. Riêng đất bãi Đồng Kênh cao, Đuôi Ba Lỗng, Bãi Bồi của đơn vị Yên Lạc quy hoạch vùng sản xuất ngô Năng xuất chất lượng cao gieo trồng đồng loạt vào ngày 07/9/2023.

Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 10/10. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 30/9 và các cây màu khác xong trước ngày 10/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2023.

2 - Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511, CK6275.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747, B265, B06. Ngô Ngọt HanPric.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: Đậu tương, khoai lang, rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Chỉ đạo 2 HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp cầu cồng, mương máng, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch. Đặc biệt là diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng, Ớt, Ngô Ngọt.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2023-2024 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Phối hợp với Ban Giám đốc HTXDV để Tổ chức hội nghị nhân dân hoặc ban công tác mặt trận mở rộng để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Phương án sản xuất, Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện tu sửa đường giao thông nội đồng, cầu cống, nạo vét kênh mương, phục vụ tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, Đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2023 của nhân dân và phương án thu chi năm 2024.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất vụ đông năm 2023 đạt kết quả cao nhất.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng hoặc các đồng chí cán bộ công chức phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

ĐINH VĂN LỆ

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG

Số: /QĐ – UBND

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Ninh Khang, ngày 28 tháng 8 năm 2023

QUYẾT ĐỊNH

Về việc Kiện toàn Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023 xã Ninh Khang

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ NINH KHANG

Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;

Căn cứ Quy chế hoạt động của UBND xã;

Căn cứ Phương án sản xuất vụ đông của UBND huyện Vĩnh Lộc năm 2023;

Theo đề nghị của Ban nông nghiệp; Văn phòng UBND xã và thống nhất với các tổ chức đoàn thể trên địa bàn xã,

QUYẾT ĐỊNH:

Điều 1. Kiện toàn Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã Ninh Khang, gồm các đồng chí có tên sau:

1. Ông:

Hoàng Xuân Minh

PBT- CT.UBND xã

Trưởng ban

2. Ông:

Đinh Văn Lệ

PCT. UBND xã

Phó ban trực

3. Ông:

Trần Quảng Thanh

PCT. UBND xã

Phó ban

4. Ông:

Lê Trung Kiên

Công chức Nông nghiệp

Thư ký

5. Ông:

Lê Thế Long

Trưởng công an xã

Ban viên

6. Ông:

Trịnh Văn Thuấn

Xã đội trưởng

Ban viên

7. Bà:

Trịnh Thị Kim

Công chức VP Thống kê

Ban viên

8. Bà:

Nguyễn Thị Hoa

Công chức Chính sách

Ban viên

9. Bà:

Nguyễn T. Thanh Mai

Công chức Văn phòng

Ban viên

10. Ông:

Lê Văn Cường

Công chức Địa chính

Ban viên

11. Ông:

Trịnh Văn Hợp

Công chức Văn hóa

Ban viên

12. Ông:

Trần Thị Hồng

Công chức Tài chính – KT

Ban viên

13. Ông:

Trịnh Văn Hà

GĐ. HTX DV Vĩnh Ninh

Ban viên

14. Ông:

Phạm Văn Tuần

BTCB-TT Khang Hồ - GĐ. HTX DV Vĩnh Khang

Ban viên

15. Ông:

Trần Mạnh Hùng

BT chi bộ Thọ Vực

Ban viên

16. Ông:

Đặng Trọng Kiên

BT chi bộ Yên Lạc

Ban viên

17. Ông:

Trịnh Văn Luyện

BT chi bộ Kỳ Ngãi

Ban viên

18. Ông:

Lê Quang Trung

BT chi bộ Phi Bình

Ban viên

19. Ông:

Trần Hữu Tiến

BT chi bộ Khang Hải

Ban viên

20. Bà:

Nguyễn Thị Loan

BT chi bộ Khang Đình

Ban viên

21. Ông:

Trịnh Đình Đông

BT chi bộ Khang Tân

Ban viên

Thành phần mời tham gia

1. Ông:

Nguyễn Văn Nguyên

CT. MTTQ

Ban viên

2. Ông:

Nguyễn Văn Thanh

PCT. HĐND

Ban viên

3. Ông:

Vũ Xuân Định

Chủ tịch hội nông dân

Ban viên

4. Bà:

Dương Thị Tĩnh

Chủ tịch hội phụ nữ

Ban viên

5. Bà:

Mai Thị Trang

Bí thư đoàn xã

Ban viên

6. Ông:

Mai Đăng Luyến

Chủ tịch hội CCB

Ban viên

Điều 2. Ban chỉ đạo có nhiệm vụ tham mưu cho UBND xã, Chủ tịch UBND xã đôn đốc, chỉ đạo và kiểm tra việc tổ chức thực hiện Kế hoạch sản xuất vụ đông trên địa bàn xã theo Nghị quyết của BCH Đảng bộ đã thông qua.

Điều 3. Ban chỉ đạo hoạt động theo chế độ kiêm nhiệm và được quyền điều động một số cán bộ chuyên môn, giúp việc khi cần thiết.

Điều 4. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký.

Các tổ chức, ban ngành, các chi bộ, các thôn và các đồng chí có tên ở Điều 1, chịu trách nhiệm thi hành quyết định này.

Nơi nhận:

- BTV Đảng uỷ (b/c);

- Như điều 4 QĐ;

- Trưởng các đoàn thể;

- Các chi bộ, các thôn;

- Lưu: VP TH.

TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

CHỦ TỊCH

Hoàng Xuân Minh

ỦY BAN NHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc



THÔNG BÁO

Về việc Phân công phụ trách chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023

Được sự thống nhất của BTV Đảng uỷ, Để công tác sản xuất cây trồng vụ đông năm 2023 đạt kết quả cao. Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông năm 2023, thông báo phân công chỉ đạo, phụ trách thực hiện nhiệm vụ sản xuất vụ đông năm 2023 như sau:

A. Phụ Trách chung:

1. Đồng chí : Hoàng Xuân Minh – Chủ tịch UBND x㠖 Trưởng BCĐ

2. Đồng chí: Đinh Văn Lệ - Phó chủ tịch UBND xã - Phó BCĐ thường trực. Theo dõi chỉ đạo các thôn: Thọ Vực, Yên Lạc, Kỳ Ngãi, Phi Bình.

3. Đồng chí Trần Quảng Thanh - Phó chủ tịch UBND x㠖 Phó BCĐ. Theo dõi chỉ đạo các thôn: Khang Hải, Khang Đình, Khang Hồ, Khang Tân

B. Phụ trách theo dõi chỉ đạo và tổ chức sản xuất tại các Thôn:

I . Thôn Thọ Vực.

1- Ông : Trần Mạnh Hùng – Bí thư – Trưởng Thôn Thọ Vực - Tổ trưởng

2 - Bà: Lê Thị Minh -Trưởng Ban công tác MT – Tổ phó

3- Ông : Nguyễn Văn Lâm - Phó Trưởng thôn - Công an thôn - Tổ viên

4- Ông: Trịnh Văn Minh – Chi ủy viên – tổ viên

5- Bà: Nguyễn Thị Vân- Chi ủy viên – Tổ viên

* Ông: Trịnh Văn Thuấn – Chỉ huy Trưởng Ban chỉ huy Quân sự xã;

Bà Nguyễn Thị Hà Dung – CC tư pháp hộ tịch,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Thọ Vực.

II – Thôn Yên Lạc

1 - Ông : Đặng Trọng Kiên – BT Yên Lạc, Trưởng thôn – Tổ trưởng

2 - Ông : Lê Văn Lai – Trưởng Ban CTMT thôn - Tổ Phó

3 - Bà: Lưu Thị Mai – Thôn đội trưởng – tổ viên

Bà: Dương Thị Tĩnh - CT Hội LHPN xã,

Ông: Lê Văn Cường – CC Địa chính – XD,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Yên Lạc.

III – Thôn Kỳ Ngãi

1 - Ông : Trịnh Văn Luyện - Bí Thư - Trưởng thôn Kỳ Ngãi – Tổ trưởng

2 – Ông : Trịnh Xuân Chinh – Phó Trưởng thôn – Công an viên – Tổ phó

3 - Ông : Lê Xuân Thạo – TBCTMT -Thôn đội trưởng Kỳ Ngãi – tổ viên .

4- Ông : Vũ Xuân Đệ – Chi ủy viên – tổ viên

5- Bà : Lê Thị Thủy – Chi ủy viên – tổ viên

Ông: Lê Trung Kiên – CC Nông nghiệp xã;

Ông: Vũ Xuân Định – Chủ tịch Hội Nông dân xã;

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Kỳ Ngãi.

IV – Thôn Phi Bình

1 - Ông : Lê Quang Trung – BT - Trưởng thôn Phi Bình – Tổ trưởng

2 - Ông : Lê Văn Tự - TBCTMT -Thôn đội trưởng Phi Bình – tổ phó

3 - Ông:Dương Văn Lĩnh – Phó Trưởng thôn - Công an viên – tổ viên

4- Bà : Nguyễn Thị Hương – Chi ủy viên – Tổ viên

5 - Bà Trần Thị Sáng – Chi ủy viên – tổ viên

Ông: Lê Thế Long – UVUBND x㠖 Trưởng CA xã.

Bà: Mai Thị Trang – Bí thư Đoàn xã,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Phi Bình.

V – Thôn Khang Hải.

1 - Ông : Trần Hữu Tiến – BTCB thôn Khang Hải – Tổ trưởng

2 - Bà: Trịnh Thị Hồng Nhung - Trưởng thôn -Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Tuấn – Chi ủy viên – Tổ viên

Ông: Nguyễn Văn Thanh – Phó CT HĐND xã,

Ông: Trịnh Thị Kim – CC Văn phòng

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Hải.

IV – Thôn Khang Đình.

1 - Bà : Nguyễn Thị Loan – BT - Trưởng thôn Khang Đình – Tổ trưởng

2 – Ông: Đỗ Trung Thành – Phó BTCB Thôn- Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Thanh – CUV - Công an viên – tổ viên

Ông: Nguyễn Văn Nguyên – CT UBMTTQ xã,

Bà: Trần Thị Hồng – CC Kế toán,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Đình.

IV – Thôn Khang Hồ

1 - Ông : Phạm Văn Tuần – BTCB thôn Khang Hồ – Tổ trưởng

2 – Ông : Mai Văn Bảy – Phó BT Chi Bộ - Tổ Phó

3 - Ông: Trịnh Văn Tuân – chi ủy viên – Tổ viên

Ông Mai Đăng Luyến – CT hội CCB xã,

Bà Nguyễn Thị Thanh Mai – CC VPUBND xã,

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Hồ.

IV – Thôn Khang Tân.

1 - Ông : Trịnh Đình Đông – BT - Trưởng thôn Khang Tân – Tổ trưởng

2 - Ông: Mai Nam Anh – TBCTMT thôn - Tổ Phó

3 - Ông: Nguyễn Văn Quyết - Thôn đội trưởng – tổ viên

Ông : Trịnh Văn Hợp – CC Văn hóa;

Bà: Nguyễn Thị Hoa – CC Chính sách.

Trực tiếp Chỉ đạo theo dõi, tổ chức sản xuất và chịu trách nhiệm về kết quả công tác sản xuất vụ đông tại Thôn Khang Tân.

- BTV Đảng uỷ (b/c); TM.BAN CHỈ ĐẠO

- Các tổ (t/h) Trưởng Ban

- Lưu: VP.



CHỦ TỊCH UBND XÃ

Hoàng Xuân Minh

UỶ BAN NHÂN DÂN NINH KHANG

Số: /UBND - NN

CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

Ninh Khang, ngày 29 tháng 08 năm 2023

BẢNG CHỈ TIÊU DIỆN TÍCH PHÂN GIAO CHO CÁC THÔN

Vụ Đông năm 2023


3. Diện tích gieo trồng cây vụ Đông:

STT

Đơn vị

Tổng diện tích gieo trồng

Cây ngô

Trong đó

Diện tích rau, màu khác

Ngô đất màu, bãi

Ngô trên đất 2 lúa

Trong đó

Ngô thương phẩm

Ngô Ngọt

Diện tích ớt xuất khẩu

Diện tích rau, màu khác

1

Thôn Thọ Vực

65,0

30,0

14,0

19,5

2,0

8,0

29,5

2

Thôn Yên Lạc

94,3

69,2

41,5

24,2

3,5

11,0

26,6

3

Thôn Kỳ Ngãi

64,0

42,8

22,0

18,8

2,0

5,0

20,2

4

Thôn Phi Bình

69,3

42,6

17,5

20,6

4,5

28,2

5

Thôn Khang Hải

51,8

33,3

23,0

8,8

1,5

19,0

6

Thôn Khang Đình

52,1

28,2

22,5

4,1

1,6

25,5

7

Thôn Khang Hồ

56,6

31,1

20,1

3,0

8,0

10,0

24,5

8

Thôn Khang Tân

37,5

23,2

14,4

6,8

2,0

14,3

Tổng cộng

490,6

300,4

173,0

87,1

25,0

34,0

187,8

UỶ BAN NNHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG


Số: /PA - UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phức


Ninh Khang, ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2022

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022– 2023


Phần thứ nhất

KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2022

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ Thu - Mùa năm 2022

Vụ mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng gay gắt kéo dài ngay đầu vụ từ lúc đầu gieo mạ cho đến khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trước những khó khăn đó Đảng ủy, UBND xã đã chỉ đạo 2 HTX chạy nước gieo cấy và dưỡng lúa kịp thời nên cơ bản diện tích lúa được gieo cấy đúng trong khung thời vụ, phát triển tốt, đảm bảo năng suất năng suất cuối vụ.

II. Kết quả sản xuất vụ Thu – Mùa năm 2022.

1. Kết quả sản xuất

Tổng diện tích gieo trồng cây vụ Thu – Mùa 594/596 ha, đạt 99,7% so với kế hoạch, cụ thể:

- Diện tích cây lúa: 380/382 ha, đạt 99,5 % kế hoạch, năng suất bình quân ước đạt 58 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 2.204 tấn.

- Cây ngô diện tích 159 ha, năng suất ước đạt 50 tạ/ha, sản lượng 795 tấn.

- Diện tích cây vừng: 10 ha, năng suất ước đạt 6 tạ/ha, sản lượng 6 tấn

- Diện tích đậu các loại: 4 ha, năng suất ước đạt 16 tạ/ha, sản lượng 6,4 tấn

- Diện tích cây màu khác: 36 ha, đạt 100% KH.

2. Các giải pháp tiếp theo đối với sản xuất vụ Thu-Mùa

Để vụ thu – mùa đạt kết quả cao, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

- Tập trung bảo vệ tốt diện tích cây trồng vụ Thu-Mùa, đặc biệt là diện tích cây ngô còn lại ở đất bãi và toàn bộ diện tích đất lúa. Không để tình trang thả dông trâu, bò phá hoại hoa màu, nhất là đối với diện tích đất bãi.

- Tăng cường thăm đồng đối với diện tích cây lúa để khuyến cáo kịp thời cho nhân dân các biện pháp phòng trừ sâu bệnh như bệnh bạc lá, đóm sọc vi khuẩn và rầy nâu...

- Thường xuyên kiểm tra kênh mương để phá bỏ ách tắc, khơi thông dòng cháy đảm bảo tiêu thoát nước tốt khi có mưa to xảy ra.

- Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn lúa và các loại cây trồng khác khi đảm bảo độ chín đạt từ 80% trở lên để phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất nếu xảy ra lụt bão; đồng thời giải phóng đất kịp thời, để tạo quỹ đất gieo trồng cây vụ Đông.

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022 – 2023

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ đông 2022-2023.

2. Về Thuận lợi.

Vụ Đông năm nay có điều kiện rất thuận lợi do diện tích vụ thu mùa thu hoạch sớm tạo quỹ đất để gieo trồng cây vụ đông.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là các hệ thống kênh mương tưới tiêu được nâng cấp, cải tạo đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, các tiến bộ mới về giống, khoa học kỹ thuật đang được tiếp tục đưa vào sản xuất; cơ giới hoá có chiều hướng ngày càng tăng, giảm sức lao động cho người nông dân, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện cho cây trồng vụ đông phát triển trong thời tiết nắng ấm, tránh được giá rét khi cây trồng ra hoa kết trái, tạo được tiềm năng, năng suất cao.

2. Dự báo một số khó khăn:

- Tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường như: Mưa to vào đầu vụ và rét đậm, rét hại vào cuối vụ sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Diễn biến của sâu bệnh ngày càng đa dạng, phức tạp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng.

- Chi phí sản xuất nông nghiệp giá vật tư nông nghiệp, giống cây trồng tăng cao, thu nhập trong nông nghiệp thấp hơn so với các lĩnh vực khác.

- Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn hạn chế, các hộ dân có điều kiện chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định cho nhân dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất.

II. Chỉ tiêu phấn đấu:

2. Mục tiêu chung

Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình dịch bệnh Covit ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2022 – 2023 toàn xã phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 472 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô (Ngô Ngọt và ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất cao hạn), ớt xuất khẩu và rau màu các loại. Cụ thể:

- Cây ngô: 296 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; ngô trên đất 2 lúa 123 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 16 ha); năng suất thương phẩm bình quân đạt 60 tạ/ha; sản lượng tấn 1.776 tấn.

- Cây đậu tương rau: 10 ha; năng suất bình quân đạt 75 tạ/ha; sản lượng 75 tấn.

- Cây khoai lang: 10 ha, năng suất bình quân 130 tạ/ha; sản lượng 130 tấn.

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha, năng suất bình quân 180 tạ/ha; sản lượng 450 tấn

- Rau và màu các loại: 131 ha.

(Có biểu chỉ tiêu giao cho các thôn chi tiết kèm theo )

2. Về chỉ tiêu diện tích:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 57,4 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,4 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 22 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8,5 ha.

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 91,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 41,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 26,2 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 23,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11,5 ha.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 61 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 17,2 ha

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha. trong đó:

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 63,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 23,6 ha

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 22,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 57,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 24 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 25 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 50,1ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 23,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 55,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 11 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 24,6 ha

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 35,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,84 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 5 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 12,26 ha

3. Về Xây dựng cánh đồng mẫu lớn, năng suất chất lượng cao bao gồm:

+ Gieo trồng cây ớt chỉ thiên xuất khẩu: Đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Thôn Thọ Vực; Đồng Kênh, Cồn Đống thôn Yên Lạc; Ngoài Đồng thôn Kỳ Ngãi. Tổng DT là: 25ha

+ Gieo trồng cây Ngô ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an - Thôn Khang Hồ (toàn bộ diện tích đất 2 lúa) và diện tích Đồng Bông - Thôn Khang Tân, tổng diện tích 16 ha.

+ Gieo trồng cây rau má: khu vực Đồng Bông Thôn Khang Hồ, tổng diện tích 0,4 ha.

4. Cơ cấu vùng sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa

- Thôn Thọ Vực:

+ Đối với cây ngô: Ðiện biên, Lũy, cồn bón, Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thôn quán, Thông thèo, Ðầu tụng, mũi tre, Nhà rồng.

+ Cây Ớt: Cồn nghè dứa, Ðýờng sào.

- Thôn Yên Lạc:

+ Cây ngô: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao

+ Cây Ớt: Ðýờng Kênh, Cồn đống.

- Thôn Kỳ Ngãi:

+ Cây ngô: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ

cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn

+ Cây Ớt: Ngoài ðồng

- Thôn Phi Bình:

+ Cây ngô: Ðồng Câng thýợng, Ðồng câng hạ, ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê

- Thôn Khang Hải:

+ Cây ngô: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt.

- Thôn Khang Đình:

+ Cây ngô: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi

- Thôn Khang Hồ:

+ Cây ngô Ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an.

- Thôn Khang Tân:

+ Cây ngô: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam.

+ Cây ngô Ngọt: Đồng bông.

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

- Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 30/9. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 25/9 và các cây màu khác xong trước ngày 05/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2022.

Thời vụ gieo trồng trên đất bãi bắt đầu từ ngày 5/9 – 10/9

- Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747….Đối với thôn Khang Hồ (11 ha) và Khang Tân (5 ha) cơ cấu giống ngô trên đất 02 lúa là giống ngô Ngọt có liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Hai HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

- Xây dựng chế độ khen thưởng thích hợp đối với đơn vị có thành tích cao trong sản xuất, đặc biệt là gieo trồng cây ngô và cây trồng mới trên đất 2 lúa cho hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:

+ Đối đơn vị hoàn thành 100% chỉ tiêu xã giao thì mức thưởng là 3.000.000 đồng.

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 90% trở lên thưởng 2.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 80-90% thưởng 1.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị đưa cây trồng mới vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao để làm cơ sở nhân ra diện rộng hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha. Với điều kiện có qui mô từ 1 ha trở lên và liền vùng.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2022-2023 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Tổ chức hội nghị ban công tác mặt trận để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả, và dịch vụ công ứng vật tư nông nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, HTX DV nông nghiệp Vĩnh Khang đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2022 của nhân dân và phương án thu chi năm 2023.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất cho những năm tiếp theo.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Đinh Văn Lệ

UỶ BAN NNHÂN DÂN

XÃ NINH KHANG


Số: /PA - UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phức


Ninh Khang, ngµy 16 th¸ng 8 n¨m 2022

PHƯƠNG ÁN

SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022– 2023


Phần thứ nhất

KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỤ THU - MÙA NĂM 2022

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ Thu - Mùa năm 2022

Vụ mùa năm 2022 diễn ra trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt, nắng nóng gay gắt kéo dài ngay đầu vụ từ lúc đầu gieo mạ cho đến khi lúa bắt đầu đẻ nhánh nên đã làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Trước những khó khăn đó Đảng ủy, UBND xã đã chỉ đạo 2 HTX chạy nước gieo cấy và dưỡng lúa kịp thời nên cơ bản diện tích lúa được gieo cấy đúng trong khung thời vụ, phát triển tốt, đảm bảo năng suất năng suất cuối vụ.

II. Kết quả sản xuất vụ Thu – Mùa năm 2022.

1. Kết quả sản xuất

Tổng diện tích gieo trồng cây vụ Thu – Mùa 594/596 ha, đạt 99,7% so với kế hoạch, cụ thể:

- Diện tích cây lúa: 380/382 ha, đạt 99,5 % kế hoạch, năng suất bình quân ước đạt 58 tạ/ha, sản lượng dự kiến đạt 2.204 tấn.

- Cây ngô diện tích 159 ha, năng suất ước đạt 50 tạ/ha, sản lượng 795 tấn.

- Diện tích cây vừng: 10 ha, năng suất ước đạt 6 tạ/ha, sản lượng 6 tấn

- Diện tích đậu các loại: 4 ha, năng suất ước đạt 16 tạ/ha, sản lượng 6,4 tấn

- Diện tích cây màu khác: 36 ha, đạt 100% KH.

2. Các giải pháp tiếp theo đối với sản xuất vụ Thu-Mùa

Để vụ thu – mùa đạt kết quả cao, trong thời gian tới cần tiếp tục thực hiện các giải pháp sau:

- Tập trung bảo vệ tốt diện tích cây trồng vụ Thu-Mùa, đặc biệt là diện tích cây ngô còn lại ở đất bãi và toàn bộ diện tích đất lúa. Không để tình trang thả dông trâu, bò phá hoại hoa màu, nhất là đối với diện tích đất bãi.

- Tăng cường thăm đồng đối với diện tích cây lúa để khuyến cáo kịp thời cho nhân dân các biện pháp phòng trừ sâu bệnh như bệnh bạc lá, đóm sọc vi khuẩn và rầy nâu...

- Thường xuyên kiểm tra kênh mương để phá bỏ ách tắc, khơi thông dòng cháy đảm bảo tiêu thoát nước tốt khi có mưa to xảy ra.

- Tập trung chỉ đạo nhân dân thu hoạch nhanh gọn lúa và các loại cây trồng khác khi đảm bảo độ chín đạt từ 80% trở lên để phòng tránh, giảm nhẹ tổn thất nếu xảy ra lụt bão; đồng thời giải phóng đất kịp thời, để tạo quỹ đất gieo trồng cây vụ Đông.

Phần thứ hai

KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VỤ ĐÔNG NĂM 2022 – 2023

I. Đánh giá tình hình sản xuất vụ đông 2022-2023.

3. Về Thuận lợi.

Vụ Đông năm nay có điều kiện rất thuận lợi do diện tích vụ thu mùa thu hoạch sớm tạo quỹ đất để gieo trồng cây vụ đông.

Cơ sở vật chất kỹ thuật nhất là các hệ thống kênh mương tưới tiêu được nâng cấp, cải tạo đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả, các tiến bộ mới về giống, khoa học kỹ thuật đang được tiếp tục đưa vào sản xuất; cơ giới hoá có chiều hướng ngày càng tăng, giảm sức lao động cho người nông dân, rút ngắn thời gian sản xuất tạo điều kiện cho cây trồng vụ đông phát triển trong thời tiết nắng ấm, tránh được giá rét khi cây trồng ra hoa kết trái, tạo được tiềm năng, năng suất cao.

2. Dự báo một số khó khăn:

- Tình hình thời tiết ngày càng diễn biến phức tạp, khó lường như: Mưa to vào đầu vụ và rét đậm, rét hại vào cuối vụ sẽ làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của cây trồng. Diễn biến của sâu bệnh ngày càng đa dạng, phức tạp ảnh hưởng đến năng suất, sản lượng và chất lượng cây trồng.

- Chi phí sản xuất nông nghiệp giá vật tư nông nghiệp, giống cây trồng tăng cao, thu nhập trong nông nghiệp thấp hơn so với các lĩnh vực khác.

- Các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp còn hạn chế, các hộ dân có điều kiện chưa mạnh dạn đầu tư vào sản xuất. Thị trường tiêu thụ nông sản không ổn định cho nhân dân chưa yên tâm đầu tư sản xuất.

II. Chỉ tiêu phấn đấu:

3. Mục tiêu chung

Sản xuất vụ đông đã trở thành vụ sản xuất chính trong năm, có ý nghĩa rất lớn góp phần tăng sản lượng lương thực và nguồn thu nhập của mỗi hộ gia đình trong tình hình dịch bệnh Covit ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, do đó Ban chỉ đạo sản xuất vụ đông xã quan tâm, động viên nhân dân tích cực sản xuất vụ đông, mở rộng diện tích nhằm khắc phục khó khăn về phát triển kinh tế trong tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khó lường.

Vụ đông năm 2022 – 2023 toàn xã phấn đấu gieo trồng với tổng diện tích là 448,7 ha; trong đó tập trung tổ chức sản xuất 4 loại cây trồng chính là Ngô thương phẩm trên đất 2 lúa, đất bãi; Ngô Ngọt; ớt xuất khẩu và rau màu các loại, cụ thể:

- Cây ngô: 292,7 ha (Ngô trên đất màu, bãi 173 ha; Ngô trên đất 2 lúa 119,7 ha, trong đó diện tích Ngô ngọt 19 ha);

- Cây ớt xuất khẩu: 25 ha.

- Rau và màu các loại: 131 ha.

(Có biểu chỉ tiêu giao cho các thôn chi tiết kèm theo )

2. Về chỉ tiêu diện tích:

+ Đơn vị Thọ Vực: Tổng diện tích gieo trồng là 54,1 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 17,4 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 22,7 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 8,5 ha.

+ Đơn vị Yên Lạc: Tổng diện tích gieo trồng là 90,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 40,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 24,2 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 25,6 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 11,5 ha.

+ Đơn vị Kỳ Ngãi: Tổng diện tích gieo trồng là 62 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 21 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 21,8 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 19,2 ha, trong đó:

+ Diện tích ớt xuất khẩu 5,0 ha.

+ Đơn vị Phi Bình: Tổng diện tích gieo trồng là 62,3 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 17,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 20,6 ha, trong đó:

+ Diện tích cây ngô ngọt 3,0 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 18,2 ha

+ Đơn vị Khang Hải: Tổng diện tích gieo trồng là 49,8 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 23 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,8 ha.

- Diện tích gieo trồng Rau màu các loại 18 ha.

+ Đơn vị Khang Đình: Tổng diện tích gieo trồng là 45,1 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 22,5 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 4,1 ha

- Diện tích gieo trồng Rau đậu các loại 18,5 ha.

+ Đơn vị Khang Hồ: Tổng diện tích gieo trồng là 48,6 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 20,1 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 11 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 11 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 17,5 ha

+ Đơn vị Khang Tân: Tổng diện tích gieo trồng là 39,5 ha, bao gồm:

- Diện tích cây Ngô bãi là 14,4 ha

- Diện tích cây Ngô trên đất 2 lúa là 8,84 ha, trong đó diện tích ngô ngọt 5 ha.

- Diện tích trồng Rau đậu các loại 16,3 ha

3. Về Xây dựng cánh đồng mẫu lớn, năng suất chất lượng cao bao gồm:

+ Gieo trồng cây ớt chỉ thiên xuất khẩu: Đồng Cồn nghè dứa, Ðýờng sào, Thôn Thọ Vực; Đồng Kênh, Cồn Đống thôn Yên Lạc; Ngoài Đồng thôn Kỳ Ngãi. Tổng DT là: 25 ha

+ Gieo trồng cây Ngô ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an - Thôn Khang Hồ (toàn bộ diện tích đất 2 lúa); diện tích Đồng Bông - Thôn Khang Tân và diện tích Câng Hạ, Đá Trắng - Thôn Phi Bình, tổng diện tích 19 ha.

+ Gieo trồng cây rau má: khu vực Đồng Bông Thôn Khang Hồ, tổng diện tích 0,4 ha.

4. Cơ cấu vùng sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa

- Thôn Thọ Vực:

+ Đối với cây ngô: Khởm, Núi bia, Nhà rồng, Thông quán, Ðầu tụng, mũi tre, Nhà rồng.

+ Cây Ớt: Cồn nghè dứa, Ðýờng sào.

- Thôn Yên Lạc:

+ Cây ngô: Ðồng xã, Dọc cao, Dọc thấp, ba bậc, Cổng ðình, Mau, Thãng, Ðồng muôn, Muống thấp, Muống cao

+ Cây Ớt: Ðýờng Kênh, Cồn đống.

- Thôn Kỳ Ngãi:

+ Cây ngô: Ngoài ðồng dýới từ ðạy thứ 5 trở xuống, Chân núi 1, Mũi tre, Cổ

cuồng, Cày máy, Ðồng hỏn, Chân núi thấp, Ðýờng làn

+ Cây Ớt: Ngoài ðồng

- Thôn Phi Bình:

+ Cây ngô: Ðồng Câng thýợng, Ðồng câng hạ, ải Lụa, Cống lim, Dổn, Ðá trắng, Bậc bài, Nýớc mạ, chân ðê.

+ Cây ngô Ngọt: Câng Hạ, Đá trắng

- Thôn Khang Hải:

+ Cây ngô: Mã lão, Xýõng rồng, mai thuyền, cầu lạch, nhan trong N7, ða giắt.

- Thôn Khang Đình:

+ Cây ngô: Mã lão, Nhan trong N7, Dạ cá, Ðồng bông xuôi

- Thôn Khang Hồ:

+ Cây ngô Ngọt: Sau núi nang, mùa cua, ðồng bông xuôi, ðồng bông trong cán cờ, cồn ðu, học công an.

- Thôn Khang Tân:

+ Cây ngô: Nhan trong và Nhan ngoài N7, bến muối ngoài N7, dạ cá bờ hón, ðồng bông, mùa cua, cồn cam.

+ Cây ngô Ngọt: Đồng bông.

III. Khung thời vụ và cơ cấu giống cây trồng.

- Về khung thời vụ: Thời vụ gieo trồng trên đất 2 lúa bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 30/9. Đối với cây ngô gieo trồng xong trước ngày 25/9 và các cây màu khác xong trước ngày 05/10, thời vụ gieo trồng tốt nhất trước ngày 30/9/2022.

Thời vụ gieo trồng trên đất bãi bắt đầu từ ngày 5/9 – 10/9

- Về cơ cấu giống:

Đối với cây ngô đất màu, bãi: Tập trung lựa chọn các loại giống cho năng suất cao, kháng sâu bệnh, như: NK4300; NK7328; NK6919 (biến đổi gien) và CP511.

Đối với cây ngô trên đất 02 lúa: Tập trung lựa chọn những giống ngô ngắn ngày cho năng suất khá, kháng sâu bệnh: DK 9955; NK66S; CP 333; CP511, DSC747….Đối với thôn Khang Hồ (11 ha) và Khang Tân (5 ha) cơ cấu giống ngô trên đất 02 lúa là giống ngô Ngọt có liên kết bao tiêu sản phẩm.

Đối với cây màu khác: Lựa chọn các giống cây trồng thích hợp với từng thôn, có thị trường tiêu thụ để mở rộng diện tích như: rau an toàn, cây thức ăn gia súc, .... Những nơi khó khăn về nước tưới thì cần quan tâm đến việc tranh thủ thời tiết có mưa, đất đủ ẩm để gieo trồng, chăm sóc và linh hoạt các hình thức tưới có hiệu quả cho cây trồng.

IV. Giải pháp thực hiện.

Để công tác sản xuất vụ đông đạt kết quả cao cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:

- Tp trung làm tt Công tác tham mưu, chỉ đạo điều hành sản xuất vụ Đông từ xã đến thôn để triển khai một cách quyết liệt, khẩn trương. Các tổ chức đoàn thể chính trị, xã hội, các ban ngành có liên quan tích cực phối hợp với Ban chỉ đạo sản xuất để có nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động nông dân tích cực sản xuất vụ đông;

- Khuyến khích thực hiện tích tụ ruộng đất với hình thức góp đất để hình thành các vùng sản xuất chuyên canh mang tính hàng hóa.

- Tăng cường và thực hiện tốt công tác truyên truyền, vận động nhân dân bằng nhiều hình thức để nhân dân nhận thức đầy đủ về sản xuất vụ đông, đặc biệt là trên diện tích đất 2 lúa, sử dụng các giống cây trồng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và các kỹ thuật thâm canh cây trồng.

- Thực hiện theo đúng lịch thời vụ gieo trồng. Tập trung đôn đốc chỉ đạo nhân dân thu hoạch lúa mùa với phương châm xanh nhà hơn già đồng. Đặc biệt có sự ưu tiên thu hoạch diện tích lúa năm trong vùng quy hoạch sản xuất vụ đông, đồng thời thực hiện sáng thu hoạch lúa, chiều sản xuất vụ đông để tận dụng độ ẩm của đất cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.

- Hai HTX dịch vụ nông nghiệp xây dựng phương án tưới, tiêu, bảo vệ đồng điền và kế hoạch phối hợp với các đơn vị kinh doanh vật tư nông nghiệp trên địa bàn xã có kế hoạch cung ứng giống, vật tư, phân bón cho nông dân đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đúng chủng loại, kịp thời vụ, giá cả hợp lý và tạo điều kiện cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao; thường xuyên kiểm tra, phát hiện hư hỏng, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, đường giao thông nội đồng để đáp ứng kịp thời cho sản xuất. Trước mắt xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện nạo vét kênh mương nhằm phát huy tốt năng lực tưới, tiêu của các công trình. Xây dựng và triển khai thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả và ứng phó với biến đổi khí hậu.

- Tiếp tục mời gọi và tạo điều kiện thuận lợi cho các danh nghiệp tham gia liên kết sản xuất, tạo thành chuỗi giá trị trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm giúp người dân yên tâm đầu tư sản xuất.

- Xây dựng chế độ khen thưởng thích hợp đối với đơn vị có thành tích cao trong sản xuất, đặc biệt là gieo trồng cây ngô và cây trồng mới trên đất 2 lúa cho hiệu quả kinh tế cao. Cụ thể:

+ Đối đơn vị hoàn thành 100% chỉ tiêu xã giao thì mức thưởng là 3.000.000 đồng.

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 90% trở lên thưởng 2.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị hoàn thành từ 80-90% thưởng 1.000.000 đồng

+ Đối với đơn vị đưa cây trồng mới vào sản xuất cho hiệu quả kinh tế cao để làm cơ sở nhân ra diện rộng hỗ trợ 2.000.000 đồng/ha. Với điều kiện có qui mô từ 1 ha trở lên và liền vùng.

V. Tổ chức thực hiện:

1. Đối với các thôn: Kiện toàn Ban sản xuất vụ đông ở các thôn, do đồng chí Trưởng thôn làm trưởng tiểu ban, thành viên là các chi hội trưởng các đoàn thể chính trị - xã hội, đồng thời các Ban sản xuất có phân công cụ thể các thành viên phụ trách từng khu vực, xứ đồng để chỉ đạo, kiểm tra, vận động nhân dân gieo trồng hết diện tích vùng qui hoạch.

Các thôn chủ động xây dựng phương án sản xuất vụ đông phụ hợp với tình hình thực tế của đơn vị mình trên cơ sở nội dung kế hoạch sản xuất vụ Đông năm 2022-2023 của UBND xã, báo cáo với chi bộ cho ý kiến xem xét.

Tổ chức hội nghị ban công tác mặt trận để báo cáo kế hoạch sản xuất vụ đông; tạo sự đồng thuận cao trong sản xuất.

2. Công chức nông nghiệp: Tham mưu cho UBND xã thực hiện tốt công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra các thôn nhằm tổ chức thực hiện phương án sản xuất vụ Đông đạt kết quả cao; phối hợp với khuyến nông viên thường xuyên phổ biến cơ cấu cây trồng, kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh kịp thời, hiệu quả. Phối hợp tốt với các ban ngành có liên quan hiện tốt chức năng, nhiệm vụ được giao:

3. Bộ phận tài chính – kế hoạch:

Có kế hoạch chuẩn bị tài chính để hỗ trợ cho nhân dân sản xuất vụ đông trên đất 02 lúa và các mô hình chuyển đổi cây trồng (nếu có), đồng thời chuẩn bị kinh phí cho công tác tổng kết và khen thưởng.

4. Bộ phận Ban văn hóa – tuyên truyền: Xây dựng kế hoạch tuyên truyền trên hệ thống đài truyền thanh để nhân dân nắm bắt được các thông tin liên quan đến quá trình sản xuất, như: Lịch thời vụ, cơ cấu giống cây trồng, vùng qui hoạch sản xuất, tiến độ sản xuất....và các chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất vụ đông (nếu có).

5. Các HTX dịch vụ nông nghiệp: Xây dựng và thực hiện phương án tưới, tiêu phù hợp, hiệu quả, và dịch vụ công ứng vật tư nông nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu phục vụ sản xuất. Có phương án cụ thể để chủ động, sẵn sàng ứng phó với các tình huống bất thường có thể xảy ra trong quá trình chỉ đạo sản xuất, HTX DV nông nghiệp Vĩnh Khang đấu mối doanh nghiệp liên kết bao tiêu sản phẩm ngô ngọt cho nhân dân.

Phối hợp với các thôn tổ chức hội nghị thành viên HTX để báo cáo kết quả thu chi đóng góp các khoản dịch vụ năm 2022 của nhân dân và phương án thu chi năm 2023.

6. Đề nghị các ngành liên quan, tổ chức đoàn thể chính trị xã hội: Theo chức năng nhiệm vụ được giao phối hợp với UBND xã triển khai tuyên truyền, vận động đến hội viên, đoàn viên trong chi hội, chi đoàn nhận thức được mục đích của việc gieo trồng vụ đông trên đất 2 lúa từ đó tạo tiền đề cho việc mở rộng diện tích sản xuất hoặc đưa các loại cây trồng mới có năng suất, chất lượng cao vào sản xuất cho những năm tiếp theo.

7. Chế độ giao ban và báo cáo: Để kịp thời thảo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác chỉ đạo sản xuất; ban chỉ đạo thực hiện giao ban theo chế độ 3 ngày một lần. Thời gian giao ban được tổ chức vào ban ngày, trong mỗi lần giao ban các đồng chí tổ trưởng phụ trách các thôn báo cáo tiến độ sản xuất và báo cáo những khó khăn gặp phải trong tổ chức thực hiện để có giải pháp tháo gỡ kịp thời.

Nơi nhận:

- UBND huyện (b/c);

- BTV Đảng ủy,TT HĐND (b/c);

- Chủ tịch, các PCT UBND theo dõi chỉ đạo;

- Các Ban, ngành có liên quan (t/h);

- Các tổ chức đoàn thể chín trị xã hội (p/h);

- Các đồng chí trưởng thôn (t/h);

- Lưu: VP.

TM.UBND XÃ

KT.CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

Đinh Văn Lệ

Từ khóa bài viết:

CÔNG KHAI KQ GIẢI QUYẾT TTHC